Thứ Bảy, 20 tháng 10, 2012

Rao ban ca ngoi lang co o Anh voi gia chua toi 60 ty dong

(Dân trí) - Một ngôi làng cổ ở miền trung nước Anh đang được rao bán với mức giá 1,75 triệu bảng. Ngoài việc sở hữu toàn bộ khu đất với một lâu đài cổ cùng 70 căn nhà, người mua còn được trao tước hiệu công tước. Ông Phan Huy Hoàng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi cho biết, mặc dầu gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh chung, song được sự hỗ trợ, quan tâm của Chính phủ, chính quyền tỉnh, ngư dân Quảng Ngãi đã kiên trì bám biển, khai thác hải sản.

Tim kiem:

nha dat | Kinh Doanh | Kinh Doanh Giá cao su hạ còn do giá dầu mỏ đi xuống.

Người đang rao bán ngôi làng này là 2 ông Mike Smith 65 tuổi và Lee Simpson 63 tuổi với ý định chuẩn bị về hưu. Ông Simpson đã sống ở đây từ năm lên 9 cùng gia đình. Năm 1955, bố mẹ ông đã mua lại ngôi làng với mức giá khi đó chỉ 2.000 bảng Anh. Còn gia đình ông Mike sở hữu tòa lâu đài cổ tại đây sau khi mua lại năm 1954.

Ông Mike Smith bên tấm biển rao bán cả ngôi làng

Hiện ngôi làng có diện tích 22 mẫu Anh (tương đương hơn 89.000 m vuông) là một cộng đồng nhỏ với 69 hộ gia đình. Điểm thú vị nhất ở đây có lẽ là tòa lâu đài Blenkinsopp được xây dựng từ năm 1339 bởi gia đình Blenkinsopp trước khi được sửa sang bởi William Lyle Blenkinsopp Coulson trong những năm 1880. Cách đây 3 năm ông Simpson đã cùng với con trai thực hiện dự án trùng tu lâu đài này trong 18 tháng. Nhờ đó họ đã được chính quyền trao quyền sở hữu nó thêm 500 năm.

Đây là một điểm thu hút khách du lịch với truyền thuyết rằng lâu đài chịu lời nguyền của Bạch phu nhân, người vợ góa của quý ông mê tiền Bryan de Blenkinsopp. Bryan de Blenkinsopp đã bỏ vợ ra đi sau khi bà không chịu tiết lộ địa điểm chôn hòm tiền. Và đến nay vẫn chưa ai một lần tìm thấy nó.

Ngoài lâu đài và 70 căn nhà, ngôi làng còn có một nhà sinh hoạt cộng đồng với phòng khiêu vũ, một quán rượu khá lớn cùng giấy phép trở thành nơi tổ chức các kỳ nghỉ. Ông Mike cho biết dù quyết định bán đi nhưng ông sẽ ở một nơi nào đó ngay gần bên. "Sẽ thật lạ lùng nếu tôi rời khỏi ngôi nhà đã sống hơn 50 năm. Mặc dù có thể ở lại và sống ở một trong những ngôi nhà trong làng nhưng tôi muốn nghỉ ngơi thật thoải mái và tránh để chủ sở hữu mới nghĩ rằng mình vẫn nhòm ngó công việc của họ"

Kể từ khi lâu đài và khu vực xung quanh được rao bán, rất nhiều người đã tới hỏi mua. "Một số người thậm chí còn đi thị sát bằng trực thăng. Trách nhiệm với mọi người là rất lớn bởi hiện có 69 hộ gia đình đang sống ở đây. Ở đây cũng có quán rượu nhưng chúng tôi đã đóng cửa nó thay vì tìm người trông coi mới để chủ nhân mới có thể làm những gì họ thích".

Một vài hình ảnh về ngôi làng tại Anh được rao bán

Quán rượu nhìn từ bên ngoài...

...và ở phía trong

Lâu đài Blenkinsopp



Một số khu vực trong làng

Vị trí của ngôi làng trên bản đồ nước Anh

Thanh Tùng
Theo DM

Thứ Bảy, 13 tháng 10, 2012

Co hop dong moi tinh chuyen mua ban

TT - Những ngày qua giá khoai lang tím tại các tỉnh miền Tây Nam bộ sụt giá mạnh do thương lái Trung Quốc đột ngột ngưng mua. Trước đó tại Cà Mau, nhiều nông dân cũng khóc ròng. ANTĐ - Sắp tới thời điểm Hà Nội "được" tiếp nhận cầu Thăng Long từ ngành cầu đường. Chuyện không có gì để nói, thậm chí là tin vui nếu mặt cầu có chất lượng bình thường. Tuy nhiên, điều đáng buồn là bàn giao trong trạng thái bề mặt cầu đang tiềm ẩn những hư hỏng và nguy cơ tiếp tục xuống cấp nếu không trị tận gốc.

Tim kiem:

Education services | School detention | mua sam truc tuyen Người Việt thường đùa nhau với câu nói ngủ tại khách sạn "ngàn sao" khi không tìm được phòng ở trong chuyến du lịch. Thế nhưng, tại Newyork dịch vụ ngủ tại tầng thượng dưới bầu trời ngàn sao mới được đưa ra với mức giá gần 2.000 USD.

Lỳ do: thương lái Trung Quốc đã "ôm" hàng tỉ đồng tiền cua của bà con nông dân Cà Mau "cao bay xa chạy".

Có hợp đồng mới tính chuyện mua bán
Ông Nguyễn Hiếu Trung (xã Thành Trung, huyện Bình Tân, Vĩnh Long) lo lắng khoai lang quá lứa sẽ không bán được do thương lái không mua - Ảnh: Thuý Hằng

Việc nông dân chạy theo thương lái Trung Quốc sau đó lãnh hậu quả không mới, nhưng vì sao vẫn cứ lặp lại? Tuổi Trẻ xin giới thiệu ý kiến của các chuyên gia về vấn đề này.

* GS VÕ TÒNG XUÂN ( hiệu trưởng Đại học Tân Tạo ):

Chính quyền phải làm cầu nối

Trước đây các khu vực như Bình Tân, Bình Minh (Vĩnh Long) và Châu Thành (Hậu Giang) đều có phong trào trồng khoai lang xen giữa hai vụ lúa. Đây là phương thức canh tác hiệu quả tốt cho cả việc trồng khoai lẫn trồng lúa, nhưng diện tích không nhiều vì đầu ra chủ yếu tiêu thụ trong nước.

Đến khi thương lái Trung Quốc tới mua khoai lang thì mọi chuyện bắt đầu thay đổi theo hướng không thể kiểm soát được. Khi đó thị trường Trung Quốc có nhu cầu mặt hàng khoai lang trong khi nguồn cung trong nước ban đầu còn rất ít, các thương lái giành nhau mua đã đẩy giá lên rất nhanh và rất cao. Nhìn nhận một cách khách quan thì không thể trách các thương lái Trung Quốc khi đó mà còn phải cảm ơn họ vì nhờ đó mà khoai lang VN có một thị trường mới, giá bán cũng cao hơn nhiều để nâng cao thu nhập người dân.

Tuy nhiên, khi người dân bắt đầu đổ xô đi trồng, tôi đã có ý kiến cảnh báo chính quyền địa phương nên tham gia để làm cầu nối giữa thương lái Trung Quốc và nông dân mình. Khi tham gia, chính quyền biết lý lịch của người mua, biết được nhu cầu và quy cách hàng hoá của họ.

Từ đó, chính quyền sẽ tổ chức lại sản xuất của địa phương, hướng dẫn nông dân trồng theo nhu cầu của người mua. Khi xảy ra tranh chấp thì chính quyền cũng có cơ sở để bảo vệ quyền lợi của các bên. Thế nhưng thực tế chính quyền các địa phương đã không làm như thế mà để cho dân tự phát trồng. Do không có sự quản lý nên nông dân phá vỡ quy hoạch sản xuất của địa phương một cách nhanh chóng mà không quan tâm đến khả năng tiêu thụ của đối tác như thế nào.

Khi sản lượng khoai lang trở nên quá nhiều trong khi nhu cầu không tăng tương ứng thì người mua thay vì giành giật thu gom như trước sẽ có quyền lựa chọn và trả giá. Thương lái Trung Quốc biết chắc với số lượng hàng hoá lớn như vậy trong khi họ là thị trường tiêu thụ gần như duy nhất thì trả giá thấp xuống nữa kiểu gì cũng có người phải bán, vì không bán cho họ thì bán cho ai.

Hiện tượng này không chỉ xảy ra với khoai lang mà còn với nhiều mặt hàng nông sản khác và đã xảy ra nhiều năm qua. Khi mối quan hệ giữa nông dân và doanh nghiệp chặt chẽ thì sẽ không xảy ra tình trạng sản xuất dư thừa, ép giá. Để tránh rủi ro tương tự, nông dân cần hợp sức lại với nhau trong hợp tác xã, trên cơ sở đó gắn với doanh nghiệp để mua bán hàng hoá. Nông dân cứ sản xuất tự phát chạy theo số đông thì khi xảy ra chuyện sẽ không ai cứu mình hết.

* TS VÕ MAI ( chủ tịch Hội Làm vườn và trang trại VN ):

Liên kết lại để tránh ép giá

Để tránh những chuyện đáng tiếc lặp lại, chính quyền địa phương cần phải kiểm soát được những thương lái nước ngoài để buộc họ làm ăn theo đúng pháp luật VN, đảm bảo thực hiện đúng hợp đồng và hạn chế rủi ro cho người nông dân.

Từ trước đến nay, nền sản xuất nông nghiệp của VN vẫn chủ yếu là sản xuất cá lẻ. Người dân tự do sản xuất, tự lo đầu ra nên họ bán cho ai giá cao hơn. Làm ăn nhỏ lẻ, đầu ra hoàn toàn phụ thuộc vào thương lái thì đâu cứ thương lái nước ngoài mới ép giá mà thương lái trong nước cũng vậy.

Do đó, người dân phải liên kết lại theo hình thức hợp tác xã kiểu mới để bao tiêu đầu ra, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm. Hợp tác xã này đại diện cho người dân đàm phán với các đối tác để xác định nhu cầu, quy cách sản phẩm, giá cả và hình thức thanh toán. Đồng thời, hợp tác xã có trách nhiệm hướng dẫn người dân làm đúng quy trình, tập trung sản phẩm để giao cho đối tác. Khi nhu cầu và sản xuất gặp nhau trên cơ sở luật pháp và hợp đồng sẽ hạn chế hiện tượng ép giá hay xù hợp đồng như thời gian qua.

* Ông NGUYỄN ĐỖ ANH TUẤN ( giám đốc Trung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ):

Giảm thiểu rủi ro bằng chuỗi giá trị

Đối với các mặt hàng nông sản, nếu không có phương án phòng chống mà chỉ phụ thuộc vào một thị trường thì sẽ rất nguy hiểm. Quan trọng là phải thành lập được các chuỗi giá trị nông sản, trong đó mọi người trong các khâu phải có lợi ích liên quan chặt chẽ với nhau và mỗi khâu đều phải có động lực để tham gia chuỗi. Ở VN chưa có chuỗi thật sự vì mọi người thiếu động lực để làm. Nông dân thiếu động lực vì đất đai manh mún. Đất đai như vậy, vay vốn khó, kinh tế vĩ mô bấp bênh thì người nông dân chỉ còn cách cứ cái gì có giá cao hơn là làm.

Thứ Bảy, 6 tháng 10, 2012

Thong xe ky thuat tuyen Quoc lo 47 doan thi xa Sam Son - thanh pho Thanh Hoa

Dự án nâng cấp quốc lộ 47 đoạn thị xã Sầm Sơn - thành phố Thanh Hóa đã được khởi công từ tháng 12/2009, vốn đầu tư 932 tỷ đồng. Đô thị Vân Du có tổng diện tích quy hoạch 2.506,67 ha, gồm toàn bộ diện tích thị trấn Vân Du và một phần diện tích các xã Thành Tâm, Thành Vân.

Tim kiem:

Kinh Doanh | Kinh Doanh | News Hiệp hội BĐS TPHCM (HOREA) vừa kiến nghị lên Chính phủ, Ban chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường BĐS về việc cho phép thế chấp BĐS để vay vốn tại các NH nước ngoài.

Sáng ngày 22/4/2012, Sở Giao thông - Vận tải, chủ đầu tư đã tổ chức lễ thông xe kỹ thuật dự án tuyến đường thị xã Sầm Sơn - thành phố Thanh Hóa dự án nâng cấp Quốc lộ 47 đoạn km0 - km 31+260.

Tiểu Dự án 1 nâng cấp Quốc lộ 47, đoạn Km0 - Km15 thị xã Sầm Sơn - thành phố Thanh Hóa khởi công xây dựng tháng 12/2009, tổng mức đầu tư 923 tỷ đồng. Điểm đầu của tuyến đường giao với đường Nguyễn Du, thị xã Sầm Sơn. Điểm cuối giao với đường Đào Duy Từ, TP Thanh Hóa

Tuyến đường được thiết kế theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104 - 2007, vận tốc thiết kế 60 km/h; quy mô nền đường rộng 26 m. Theo kế hoạch, Dự án nâng cấp Quốc lộ 47 đoạn Km0 - Km15 được hoàn thành tháng 2-2012.

Tuy nhiên, năm 2011 Dự án nâng cấp Quốc lộ 47 là một trong nhiều dự án giảm tiến độ theo Nghị quyết số 11 của Chính phủ. Nhưng với tầm quan trọng của tuyến đường, tỉnh Thanh Hóa đã đề xuất và được Bộ Giao thông Vận tải thống nhất ưu tiên hoàn thành.

Lãnh đạo tỉnh đã chỉ đạo các ngành, chủ đầu tư, các địa phương có tuyến đường đi qua hoàn thành trước tháng 5/2012. Đồng thời, UBND tỉnh thống nhất với Bộ Giao thông Vận tải về việc ứng một phần ngân sách tỉnh trị giá 250 tỷ đồng để giải phóng mặt bằng và thi công. Ngân sách Trung ương sẽ bố trí hoàn ứng cho tỉnh sau.
Nguồn Báo Thanh Hóa